VĂN CAO, TIẾNG HÁT


ĐẶNG TIẾN

Tranh Bùi Xuân Phái vẽ Văn Cao . Nguồn : Nhà phê bình Đặng Tiến.

Tranh Bùi Xuân Phái vẽ Văn Cao . Nguồn : Nhà phê bình Đặng Tiến.

Thiên Thai Trương Chi là hai ca khúc nổi tiếng từ nửa thế kỷ trước, cấu trúc trên hai truyền thuyết được lưu hành lâu đời. Thiên Thai là chuyện Lưu Nguyễn lạc vào cõi bồng lai, Trương Chi kể lại niềm đau đớn của chàng ngư dân có tiếng hát hay, tuyệt vọng vì tình: ai cũng hiểu như thế và hiểu đúng. Gần đây, Phạm Duy có phát triển thêm ý nghĩa của hai bài hát, trong một loạt bài rất hay đăng trên Văn Học (California), số 16 và 17 tháng 10, 11 năm 1987, mà Hợp Lưu đăng kèm trong số này.

Tiếp tục đọc

GIỖ NHẠC SĨ VĂN CAO – 20 NĂM NGÀY MẤT


NGUYỄN TRỌNG TẠO

Khi ông mất tôi không về Hà Nội viếng ông được, và đã tự mình trình bày tấm ảnh ông với chữ VĂN CAO theo nét chữ ký của ông để trang trí buổi lễ truy điệu tại trụ sở Hội VHNT Thừa Thiên Huế. Tôi đã treo tấm ảnh này 20 năm trong nhà, và hôm nay mang lên thành phố Hòa Bình tặng lại cho vợ chồng con trai trưởng của ông là Họa sĩ Văn Thao.

Khi ông mất tôi không về Hà Nội viếng ông được, và đã tự mình trình bày tấm ảnh ông với chữ VĂN CAO theo nét chữ ký của ông để trang trí buổi lễ truy điệu tại trụ sở Hội VHNT Thừa Thiên Huế. Tôi đã treo tấm ảnh này 20 năm trong nhà, và hôm nay mang lên thành phố Hòa Bình tặng lại cho vợ chồng con trai trưởng của ông là Họa sĩ Văn Thao.

Nghệ sĩ đa tài Văn Cao sinh ngày 15.11.1923, mất ngày 10.7.1995 (tức ngày 13.6.1995 âm lịch). Khi ông mất tôi không về Hà Nội viếng ông được, và đã tự mình trình bày tấm ảnh ông với chữ VĂN CAO theo nét chữ ký của ông để trang trí buổi lễ truy điệu tại trụ sở Hội VHNT Thừa Thiên Huế. Tôi đã treo tấm ảnh này 20 năm trong nhà, và hôm nay mang lên thành phố Hòa Bình tặng lại cho vợ chồng con trai trưởng của ông là Họa sĩ Văn Thao. Tiếp tục đọc

QUÊ LÒNG – BÀI THƠ CỦA VĂN CAO TRÊN TIỂU THUYẾT THỨ BẢY NĂM 1949


VĂN CAO

QUÊ LÒNG

Cõi lạnh, đời khô, rét mướt nhiều;
Cây cằn, đồng cỏ xấu: hoang-liêu !
Không thôn-xóm cũng không người ở,
Chốn ấy tiêu-sơ quạnh quẽ chiều. Tiếp tục đọc

Văn Cao viết bài hát TIẾN VỀ HÀ NỘI


Văn Cao viết bài hát Tiến về Hà Nội

NTT: Hôm nay là ngày kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ Đô, tôi bỗng nhớ đến bài hát TIẾN VỀ HÀ NỘI của cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác từ cuối năm 1949, trước ngày “tiến về…” 5 năm. Có lần ngồi nhâm nhi chén rượu trong căn nhà 108 Yết Kiêu, ông nói với tôi và Nguyễn Thụy Kha là sau khi bài hát này ra đời, anh em nghe rất háo hức, rồi bài hát được in li-tô trên báo. Nhưng khi nghe bài hát này, anh Khu (đồng chí Trường Chinh) đã phán là “lạc quan tếu”, thế là không ai hát bài hát này nữa. Nhưng chắc nhiều người đã thuộc bài hát này, nên ngày giải phóng Thủ Đô, nó đã được hát lên từ đoàn quân chiến thắng tiếp quản Hà Nội… Và không hiểu sao, nhiều đồng chí trong Nam lúc ấy cũng biết bài hát này, chắc là họ đã được biết qua những tờ báo được gửi vào trong đó.

Mỗi bài hát đều có số phận của nó, và bài hát TIẾN VỀ HÀ NỘI cũng mang một số phận cay đắng – vinh quang. Tiếp tục đọc

VĂN CAO CỦA TOÁN


NGUYỄN TRỌNG TẠO

Chiều 15.11.2013, ngày Nghệ sĩ đa tài Văn Cao tròn 90 tuổi, cũng là lần đầu tiên Nguyễn Đình Toán bày triển lãm ảnh, mà toàn ảnh Văn Cao. 27 bức ảnh đen trắng chụp bằng phim âm bản như làm sống lại người nghệ sĩ đa tài đã đi xa 18 năm nay. Niềm vui, nỗi buồn, sự cô đơn, gia đình, bạn bè của người nghệ sĩ trân kính… là nỗi ám ảnh khôn nguôi trên từng bức ảnh mà Toán tâm đắc. Có một sự trùng hợp thú vị là triển lãm ảnh Văn Cao của Toán tổ chức tại nhà Khai Trí Tiến Đức (cũ) cũng là nơi đúng 70 năm trước Văn Cao đã trưng bày những bức tranh đầu tiên của ông. Một cuộc triển lãm không chỉ gây bất ngờ với những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh, yêu Văn Cao, yêu Toán, mà còn khiến cả chính chủ nhân của những bức ảnh cũng sững sờ trước công chúng của mình. Cuộc triển lãm nhỏ thôi, nhưng đã làm xôn xao công chúng và báo giới. Nhiều tờ báo đưa tin, đưa bài trang trọng. Nhiều trang mạng cá nhân gửi lên những cảm xúc và hình ảnh nóng hổi.


Tiếp tục đọc

27 BỨC ẢNH LÀM XÔN XAO NGƯỜI YÊU NGHỆ SĨ


NGUYỄN TRỌNG TẠO

Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo, 1993 – Ảnh Nguyễn Đình Toán

Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo, 1993 – Ảnh Nguyễn Đình Toán

Chiều 15.11.2013, ngày Nghệ sĩ đa tài Văn Cao tròn 90 tuổi, cũng là lần đầu tiên Nguyễn Đình Toán bày triển lãm ảnh, mà toàn ảnh Văn Cao. 27 bức ảnh đen trắng chụp bằng phim âm bản như làm sống lại người nghệ sĩ đã đi xa 18 năm nay. Niềm vui, nỗi buồn, sự cô đơn, gia đình, bạn bè của người nghệ sĩ trân kính… là nỗi ám ảnh khôn nguôi trên từng bức ảnh mà Toán tâm đắc. Một cuộc triển lãm không chỉ gây bất ngờ với những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh, yêu Văn Cao, yêu Toán, mà còn khiến chủ nhân những bức ảnh cũng sững sờ trước công chúng của mình. Cuộc triển lãm nhỏ thôi, nhưng đã làm xôn xao công chúng và báo giới. Nhiều tờ báo đưa tin, đưa bài trang trọng. Nhiều trang mạng cá nhân gửi lên những cảm xúc và hình ảnh nóng hổi…

Tiếp tục đọc

NGUYỄN ĐÌNH TOÁN VÀ NHỮNG ĐỐI THOẠI KHÔNG LỜI


THU HÀ (Tuổi trẻ)

Ngày 15-11, Nguyễn Đình Toán bày 27 ảnh nhạc sĩ Văn Cao cho triển lãm ảnh đầu tiên của cuộc đời mình. Cuộc triển lãm nhỏ bé, đơn sơ này có tên gọi Văn Cao -18 năm trước.

Chẳng ai hiền lành như Nguyễn Đình Toán, giới nhiếp ảnh Hà Nội đều biết rõ điều đó, nhưng cũng chẳng ai bướng bỉnh và thừa lòng tự trọng như anh. “18 năm thôi, Văn Cao mất 18 năm rồi. Mọi người cứ muốn tôi thêm năm thêm tháng cho cái “thâm niên” chụp ảnh bác Văn Cao của tôi thêm bề dày. Nhưng để làm gì? Yêu nhau, trọng nhau thì chỉ một năm, một tháng, một ảnh cũng đủ”.

Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán - Ảnh: Nguyễn Khánh

Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán – Ảnh: Nguyễn Khánh

Tiếp tục đọc

THẾ MỚI LÀ TOÁN (NGUYỄN ĐÌNH TOÁN)


NGUYỄN TRỌNG TẠO

NTT: Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán sẽ mở triển lãm ảnh đầu tiên mang tên “Văn Cao 18 năm trước”, tổ chức nhân 90 năm ngày sinh của nhạc sĩ. Triển lãm khai mạc vào 16h30 ngày 15/11 tại Không gian văn hóa Việt (16 Lê Thái Tổ, Hà Nội), kéo dài đến 17h ngày 17/11. Nhân dịp này, NTT đăng lại bài viết về Toán, người bạn thân thiết của tôi:

Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo và... Rượu, 1994 - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo và… Rượu, 1994 – Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Tiếp tục đọc

NGUYỄN ĐÌNH TOÁN TRIỂN LÃM ẢNH VĂN CAO


Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo, 1994 - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Văn Cao và Nguyễn Trọng Tạo, 1994 – Ảnh: Nguyễn Đình Toán

PHẠM MỸ

(Thethaovanhoa.vn) – “18 năm trước là quãng thời gian tôi chụp những bức ảnh nhạc sĩ Văn Cao cuối cùng. 18 năm trước là lúc Văn Cao quay clip Mùa Xuân đầu tiên. Và 18 năm trước – năm 1995 – là mùa Xuân cuối cùng của người nhạc sĩ tài hoa” – Đó là những chia sẻ của nhà báo Nguyễn Đình Toán về ý nghĩa tên triển lãm “Văn Cao 18 năm trước”. Tiếp tục đọc

2 CÁCH HÁT “TIẾN VỀ HÀ NỘI” CỦA VĂN CAO, BẠN THÍCH CÁCH NÀO?


NTT:  “TIẾN VỀ HÀ NỘI” CỦA VĂN CAO được sáng tác năm 1949, bị ông Trường Chinh cho là “lạc quan tếu”, nhưng 1954 giải phóng Hà Nội lại được hát vang trên khắp các đường phố. Đến nay, những người trẻ lại tìm một cách hát mới cho bài hát này. Mời các ban nghe và xem mình thích cách hát nào?


.
Tiếp tục đọc

VĂN CAO: TRƯƠNG CHI LÀ TÔI ĐẤY


ÁNH TUYẾT

18 năm rồi ông rời xa cõi tạm. Cái ngày 10-7-1995 ấy, tôi đau đớn đến chết lặng nhưng lại chẳng thể tiễn đưa ông đến đoạn cuối cuộc đời…

Nhạc sĩ Văn Cao và ca sĩ Ánh Tuyết tại Sài Gòn tháng 8-1994 - Ảnh: DƯƠNG MINH LONG

Nhạc sĩ Văn Cao và ca sĩ Ánh Tuyết tại Sài Gòn tháng 8-1994 – Ảnh: DƯƠNG MINH LONG

Tiếp tục đọc

NHÀ THƠ VĂN CAO: CÒN NHỮNG TIẾNG RẠN VỠ


THIÊN SƠN

Nếu như âm nhạc Văn Cao đã được khẳng định ở vị trí số một Việt Nam trong thế kỷ 20 thì các lĩnh vực sáng tác khác, là họa và đặc biệt là thơ của ông dường như chưa có sự nghiên cứu thấu đáo. Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho biết, khi ông và Nguyễn Thụy Kha, Thanh Thảo  tuyển chọn tập thơ của Văn Cao để in, có ít nhất 1 bài thơ của ông đã không in được, đó là bài Đồng chí của tôi nói về chuyện bất nhẫn giữa những người cùng một chiến hào đối xử với nhau. Tiếp tục đọc

BA BIẾN KHÚC VĂN CAO


NGUYỄN TRỌNG TẠO

Văn Cao

1.

Người gọi ông là “ba đỉnh núi sương mù”. Người gọi ông là “Dòng sông ba nhánh”. Người gọi ông là “Nghệ sĩ đa tài”. Người gọi ông là “Bậc tài danh thế kỷ”… Khi tôi gặp ông thì ông đã 57 tuổi, chòm râu dài phất phơ ngả bạc như tiên lão bảy mươi. Ông ngồi một mình trên đi-văng đệm vải cũ càng, mắt nhìn vào chén rượu gạo bình dân như chẳng chờ đợi một điều gì. Có lẽ ông đã ngồi như vậy mấy chục năm liền. Những chai rượu đầy vơi vơi đầy không nhớ  đã bao lần.

Cũng không nhớ đã bao lần trên đất nước này và cả những nước khác, người ta đã hát vang bài ca của ông, bài Quốc ca Việt Nam mang hồn thiêng sông núi: Tiếp tục đọc

NĂM BUỔI SÁNG KHÔNG CÓ TRONG SỰ THẬT


VĂN CAO

NTT: Khi biên soạn tập thơ LÁ cho Văn Cao, nhóm chúng tôi (Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Trọng Tạo, Thanh Thảo) rất tâm đắc với bài thơ “Năm buổi sáng không có trong sự thật” của ông. Nhưng khi đưa NXB, bị bỏ ra vì… sợ. Mấy năm sau, đến thời đổi mới, bài thơ này mới được in trên tạp chí Sông Hương số 23 (1.1987). Xin giới thiệu cùng bạn.

Tiếp tục đọc

MỘT SÁNG TÁC BỊ BỎ QUÊN CỦA NHẠC SĨ VĂN CAO


NGUYỄN LƯU

Văn Cao

Tôi cam đoan rằng người Việt Nam nào cũng yêu mến âm nhạc của Văn Cao và sẽ là một niềm vui nếu được tiếp xúc với sáng tác mới của con người tài hoa này. Câu chuyện ấy tưởng như đã qua đi từ lâu lắm bỗng được nhớ lại như ngày nào.

Đó là vào một ngày hè năm 1960, khi ấy tôi là cậu học sinh cấp 3 trường Việt Đức (tên ban đầu của trường là Trường con em cán bộ), vừa bước lên cầu thang gác tôi vừa nghêu ngao “Thiên Thai, chúng em xin dâng hai chàng trái đào thơm…” bỗng bác Thụ, là người cần vụ của cha tôi (*) hỏi “Cậu này hát bài của Văn Cao à?”. Tiếp tục đọc

%d người thích bài này: